Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng Quê Ở Đâu

Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng Quê Ở Đâu

Đoàn đại biểu cấp cao nước CHXHCN Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dẫn đầu đã thăm chính thức CHLB Đức từ ngày 12-14/3/2013 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội liên bang CHLB Đức Norbert Lammert.

Đoàn đại biểu cấp cao nước CHXHCN Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dẫn đầu đã thăm chính thức CHLB Đức từ ngày 12-14/3/2013 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội liên bang CHLB Đức Norbert Lammert.

Cùng với sự phát triển của ngoại khoa, ngành Gây mê hồi sức đã được quan tâm nhiều hơn những thập niên gần đây. Còn ở thời điểm giáo sư chọn theo chuyên ngành này, đó là một lựa chọn dễ dàng hay khó khăn?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Gây mê hồi sức đúng là một lĩnh vực rất quan trọng liên quan đến ngoại khoa nhưng thật ra đây là một chuyên ngành riêng liên quan đến rất nhiều chuyên khoa khác, ví dụ: gây mê hồi sức cho nội soi, cho chụp X-quang, cho rất nhiều can thiệp khác… đều không phải ngoại khoa. Như vậy gây mê hồi sức là một ngành giữa nội khoa và ngoại khoa. Chúng tôi vẫn gọi bác sĩ gây mê hồi sức là “bác sĩ nội khoa trong môi trường ngoại khoa”.

Tôi ra trường cách đây hơn 30 năm, được phân công theo chuyên ngành này. Mới đầu tôi cũng chưa hiểu về gây mê hồi sức nhưng càng đi sâu càng gắn bó với nghề hơn. Nghề chọn mình chứ không phải mình chọn nghề nhưng tôi thấy sự phân công khi ấy là may mắn vì nghề này hợp với mình.

Nhiều thế hệ đồng nghiệp và học trò quý mến và gọi giáo sư là “thầy Kính gây mê”. Là người đi trước và đã có thành tựu trong nghề, thầy Kính gây mê có tâm niệm gì muốn chia sẻ với các bác sĩ trẻ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Tôi muốn nhắn nhủ các bạn hãy tự tin và luôn luôn độc lập trong suy nghĩ, đào sâu suy nghĩ trong công việc và nghiên cứu.

Tôi nhớ câu nói của một tác giả nước ngoài, được dịch ra và nhiều trường treo câu này: “Đừng đi trước tôi, tôi có thể sẽ không theo. Đừng đi sau tôi, tôi có thể sẽ không dẫn lối. Hãy đi bên cạnh và trở thành bạn của tôi”. Rất mong các bác sĩ trẻ cũng có được tinh thần này.

Hồng Nhung – Lê Bình, AloBacsiGioi.vn

Vượt qua hoàn cảnh của bản thân

Sinh ra trong một gia đình khó khăn tại Hà Tĩnh, chàng trai gốc miền Trung đầy nắng gió đã sớm thấm nhuần về cái nghèo, cái khổ. Hoàn cảnh gia đình đặc biệt, một mình mẹ nuôi anh cùng một người con nữa khôn lớn. Điều này luôn thôi thúc Hàn Quốc Hùng quyết tâm thay đổi cuộc sống gia đình.

Tốt nghiệp phổ thông, Hàn Quốc Hùng lựa chọn con đường học nghề sửa chữa điện tử, vì đam mê công nghệ từ nhỏ, với mong muốn có thể đỡ đần giúp mẹ phần nào khó khăn. Năm 2013 anh đăng ký đi xuất khẩu lao động ở Nhật, năm 2018 anh trở về Việt Nam, sau thời gian làm việc ở Nhật, anh đã tích góp được một ít vốn để bắt đầu với kinh doanh thiết bị công nghệ như laptop, điện thoại di động...Một thời gian sau, anh lập gia đình, hoàn cảnh của hai vợ chồng cũng gặp nhiều vất vả, nhọc nhằn. Nhờ sự chăm chỉ, cần cù của mình, vợ chồng anh nhanh chóng trả hết số nợ mà gia đình đã vay trong thời gian học nghề và xuất khẩu lao động. Cuộc sống gia đình anh ngày một khá giả hơn khi có của ăn, của để.

Hiện tại nhờ niềm đam mê kinh doanh và có tay nghề sửa chữa thiết bị công nghệ mà anh Hàn Quốc Hùng nhận biết được sản phẩm nào là sản phẩm chất lượng. Chàng trai 9x Hàn Quốc Hùng đã dành rất nhiều tâm huyết để làm việc với phương châm mang những sản phẩm tốt nhất đến tay khách hàng. Đối với chàng trai trẻ chữ “tín”, chữ “tâm” luôn được đặt lên hàng đầu.

Vốn đam mê công nghệ, yêu thích kinh doanh nên anh Hàn Quốc Hùng không ngừng học hỏi các kiến thức chuyên sâu về thiết bị điện tử và cách quản lý, kinh doanh hiệu quả. Dù mới chân ướt chân ráo vào nghề, không có ai giúp đỡ chỉ bảo nhưng với tài năng và sự thông minh vốn có, Hàn Quốc Hùng đã đặt được những thành công nhất định.

Ngoài những khó khăn trong giai đoạn đầu thì đến nay khi tình hình dịch bệnh trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết, anh Hùng vẫn luôn tìm ra được những giải pháp để vượt qua thách thức. Hàn Quốc Hùng là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ trẻ, dù xuất phát điểm gia đình gặp nhiều khó khăn.

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính – Phó chủ tịch Hội Gây mê Hồi sức Việt Nam, người góp công lớn trong việc xây dựng Trung tâm Gây mê hồi sức ngoại khoa của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã có buổi chia sẻ về chuyện đời, chuyện nghề với Kênh truyền thông sức khỏe AloBacsi.

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính – Phó chủ tịch Hội Gây mê Hồi sức Việt Nam, Nguyên giám đốc Trung tâm Gây mê và Hồi sức ngoại khoa – Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

BS gây mê hồi sức được ví như “người đưa đò” cho các ca phẫu thuật, “nổi tiếng chứ không nổi hình”, bệnh nhân ít biết đến mình, khó làm phòng mạch để có thêm thu nhập. Theo giáo sư, điều này có phải là thiệt thòi so với chuyên ngành khác không ạ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Thật ra chúng tôi không nghĩ đó là thiệt thòi. Chúng tôi quan niệm giá trị của mình là một phân số, cái mà mình đóng góp thật sự là tử số, cái mà người khác nhìn nhận và đánh giá mình là mẫu số. Nếu mẫu số càng to thì phân số càng nhỏ.

Do đó, không quan trọng việc người ta biết đến nhiều hay không mà quan trọng ở chỗ mình phục vụ, cống hiến như thế nào. Chính vì vậy mà gây mê hồi sức ngày nay đã có được tiếng nói chung và mọi người cũng hiểu nhiều về ngành này.

Chẳng hạn mùa COVID-19 vừa rồi ở nước ngoài, bác sĩ gây mê hồi sức là những người đầu tiên có những công trình nghiên cứu về bệnh này. Trên báo chí hiện nay, khi có những ca mổ thành công hay thất bại, người ta cũng chú ý đến vai trò của gây mê hồi sức.

Có người hỏi, trong cuộc mổ, gây mê hồi sức đóng vai trò bao nhiêu phần trăm, 20%, 30% hay 50%? Chúng tôi không biết bao nhiêu, chỉ biết là có 100% sức lực của mình đưa vào đó. Và các bác sĩ phẫu thuật hay bộ phận liên quan khác cũng đều góp 100% sức lực của họ. Tất cả đều dốc sức 100% để ca mổ thành công.

Vấn đề “nổi tiếng chứ không nổi hình” thì cũng không hoàn toàn như thế. Cùng là gây mê hồi sức nhưng trong miền Nam hoặc trong quân đội được xếp vào bác sĩ nội khoa, được làm phòng mạch. Còn ở miền Bắc bác sĩ gây mê hồi sức không được xếp vào nội khoa, không làm phòng mạch nhưng họ cũng còn các vai trò khác, ngoài giờ làm việc có thể làm thêm ở các bệnh viện công và bệnh viện tư.

Hiện nay, nhu cầu bác sĩ gây mê hồi sức rất nhiều, đứng thứ nhất – nhì – ba trong nguyện vọng của sinh viên trường y, ra trường là có nơi nhận ngay. Ở nước ngoài, gây mê hồi sức là một trong 2 nhóm bác sĩ có thu nhập cao nhất.

Giáo sư có kỳ vọng gì với sự phát triển của chuyên ngành gây mê hồi sức của Việt Nam trong tương lai?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Trong thời gian tới, chúng tôi hi vọng ngành Gây mê hồi sức được đánh giá cao hơn, được chú ý nhiều hơn ở các bệnh viện không phải tuyến đầu. Hiện nay ở tuyến tỉnh, tuyến huyện, vai trò của gây mê hồi sức chưa được đánh giá cao và đầu tư nhiều. Chính vì thế vấn đề an toàn của bệnh nhân và chất lượng điều trị sẽ chưa được hoàn hảo.

Chúng tôi cũng hi vọng nhà nước sẽ quan tâm nhiều hơn về vấn đề đào tạo chính quy đội ngũ gây mê hồi sức, đồng thời cải thiện mức thu nhập để các bác sĩ gây mê hồi sức yên tâm làm việc, gắn bó với nghề.

Điểm lại sự nghiệp của mình, xin giáo sư cho biết có những cột mốc nào đáng nhớ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Từ khi bước chân vào ngành y, ban đầu tôi chọn trường khác nhưng sau rồi vẫn đến với ngành y. Năm 1975, khi tôi thi vào đại học được điểm rất cao của khối B vào năm đó và được tiêu chuẩn đi nước ngoài nhưng tôi chọn học ở trong nước để theo ngành y, thay vì đi nước ngoài theo ngành chăn nuôi.

Trước khi tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội thì tôi thi bác sĩ nội trú (1980). 1981 được lệnh tổng động viên, nhập ngũ chiến đấu ở chiến trường K, làm bác sĩ quân y về gây mê hồi sức. Sau 4 năm, tôi xuất ngũ về trường và tiếp tục chương trình nội trú.

Kết thúc 3 năm nội trú, năm 1987 tôi làm việc tại Bệnh viện Việt Đức. Trong quá trình đó, tôi được đào tạo 3 năm tại Pháp và một số nước khác về chuyên ngành Gây mê hồi sức.