Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Tọa lạc tại số 32 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội, tòa nhà Minh Hoàng Building sở hữu một vị trí vô cùng thuận tiện giao thông. Từ dự án có thể kết nối nhanh chóng tới những khu vực trọng điểm của thành phố chỉ trong vài phút di chuyển thông qua những tuyến đường lớn như Tôn Đức Thắng, Đê La Thành, Khâm Thiên, Nguyễn Lương Bằng, Ô Chợ Dừa, Xã Đàn…tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp giao thương và phát triển lâu dài.
Không những vậy xung quanh tòa nhà còn sẵn có hệ thống ngân hàng lớn, hệ thống nhà hàng, quán café,… tất cả đảm bảo sự thuận tiện nhất cho các doanh nghiệp có thể làm việc và phát triển bền vững.
Nếu quý đang cần tìm thuê văn phòng tại đây hay cần tư vấn mọi thông tin hãy liên hệ ngay với Officepsace hoặc theo dõi thông tin văn phòng tại:
uộc đình công từ ngày 05/12/2019 vẫn còn tiếp diễn làm tê liệt kinh thành Paris, tuyến métro 13 dẫn đến Giáo xứ ngưng hẳn hoạt động vẫn không ảnh hưởng đến cuộc tĩnh tâm mùa vọng do Đức Ông Giuse Hoàng Minh Thắng thuyết giảng vào lúc 10 giờ sáng và 14 giờ chiều Chúa nhật 08/12/2019.
Ngoài việc học hỏi lời Chúa, cộng đoàn Giáo xứ còn dự thánh lễ do ba tân linh mục Giuse Lê Văn Ngọc (chủ tế), Phêrô Nguyễn Văn Tiện và Phaolô Ngô Ngọc Thắng của Giáo phận Thanh Hóa hiện du học tại Đại Học Công Giáo Paris cử hành, cùng với Đức Ông Hoàng Minh Thắng, cha Giám đốc Gilbert Nguyễn Kim Sang, cha Giuse Trần Anh Dũng, cha Giuse Nguyễn Minh Sinh, cha Bruno Nguyễn Hữu Vinh.
Sau thánh lễ, cha Phêrô Nguyễn Văn Tiện đã cám ơn Đức Ông Thắng, quý cha trong ban Giám đốc, Hội đồng Mục vụ và toàn thể cộng đoàn đã hiệp thông trong Thánh lễ cầu nguyện cho các tân linh mục và Giáo hội Việt Nam.
Sau bài thuyết giảng buổi chiều của Đức Ông Thắng, cha Bruno Nguyễn Hữu Vinh đã chủ sự và hướng dẫn Chầu Thánh Thể.
Trong phần giảng thuyết, Đức Ông Hoàng Minh Thắng đã so sánh kịch bản ‘‘Trong khi chờ đợi Godot’’ (En attendant Godot) của Samuel Beckett và ‘‘thời gian mùa vọng chờ đợi Chúa đến, yêu thương tiếp đón tha nhân’’ là chủ đề của ngày tĩnh tâm. Trong khi Becket nói lên sự phi lý (absurde) của triết học hiện sinh, phủ nhận việc Godot (God : Thiên Chúa) đến, ngôn sứ Isaïa nói đến dấu chỉ ơn cứu độ : ‘‘Này đây người thiếu nữ mang thai, sinh hạ con trai và đặt tên là Emmanuel : Thiên Chúa ở cùng chúng tôi.’’ (Is 7,14).
Trong phần II của buổi tĩnh tâm, Đức Ông Hoàng Minh Thắng đã diễn giảng câu nói của ngôn sứ Isaia : ‘‘Có tiếng người hô trong hoang địa. Hãy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thắng.’’ Đức Ông đã đề cập đến những ‘‘khúc khuỷu’’ trong đời sống gia đình, ‘‘nhân vô thập toàn’’ mà vẫn không biết sửa đổi tâm thức nên đã đưa đến nhiều đổ vỡ : ‘‘Anh đi đường anh tôi đường tôi. Tình nghĩa đôi ta có thế thôi.’’
Ngài nói mỗi người đều được Chúa ban cho đặc sủng riêng. Vì vậy cần tôn trọng tha nhân, có lòng quảng đại, đừng ngần ngại đi bước trước để làm hòa với nhau. Ngày khuyên nhủ mỗi người nên thay đổi cách suy tư, bỏ lề thói ‘‘chồng chúa vợ tôi’’, biết lắng nghe và tha thứ cho nhau, dâng khổ đau lên cho Chúa.
Đấng Cứu thế đến đem lại thần khí, sức mạnh cho chúng ta. Chính sức mạnh của tình yêu mới có khả năng biến đổi thế giới. Ngài mời gọi mỗi người noi gương Đức Mẹ mở lòng trong mùa vọng. Ngoài ra, luôn sống yêu thương, tỉnh thức cầu nguyện. Ngài nói đến ‘‘phép lạ yêu thương’’ mà mỗi người đều có thể thực hiện với tha nhân. Đức Ông Thắng đã dẫn giải lý thuyết vật lý duy lượng tử (physique quantique) để chứng minh về năng lượng vi ba, vốn là đặc sủng Chúa ban cho mỗi người.
Trong phần kết luận, Đức Ông Hoàng Minh Thắng mời gọi mỗi người yêu thương, tha thứ cho nhau, không so đo hơn thiệt. Đó là phương cách dọn tâm hồn xứng đáng để đón Đấng Thiên Sai ngự trong tâm hồn chúng ta.
Hình ảnh : Phạm Đồng & Nguyễn Ngọc Huy
(Xây dựng) - Vừa qua, huyện Tiên Yên tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh cho ngôi đền thờ Đức ông Hoàng Cần ở địa phương. Theo đó là hoạt động trùng tu ...
TT - Kể từ khi sang Mỹ để chữa bệnh vào cuối tháng 8-2005, ông Hoàng Minh Chính (sinh năm 1920, nguyên viện trưởng Viện Triết học) đã có nhiều cuộc gặp gỡ, nhiều bài phát biểu, trả lời báo chí với nội dung liên quan đến tình hình tại VN.
Khi mới sang Mỹ được 30 ngày, ông Hoàng Minh Chính đã có bài phát biểu tại hội nghị họp mặt dân chủ 2005. Tại đây, ông nói: “Đất nước ta đứng ở đáy nhân loại trên mọi bình diện”.
“Xét về mặt yêu nước và tinh thần dân tộc thì chẳng một người yêu nước chân chính nào lại tự bôi nhọ đất nước mình, nhất là khi đang ở nước người.
Lòng yêu nước phải bắt nguồn từ sự vun đắp dân tộc và sự xốc vác, cống hiến không ngừng cho tổ quốc. Vậy việc làm của ông Hoàng Minh Chính chẳng phải là đã quay lưng lại với chính dân tộc đã sinh ra và nuôi dưỡng ông sao?
Dù gì đi nữa thì nếu không có đất nước VN thì liệu ông có được như ngày hôm nay hay không?”.
Mô tả rằng “trước tình hình nước sôi lửa bỏng, đất nước ta đứng ở ngã ba đường, lòng dân ngao ngán, nhân tài trong nước và hải ngoại không được trọng dụng”, ông Hoàng Minh Chính cho là “nhân dân VN hiện nay đang trong cơn quằn quại rũ bỏ ách nô lệ thâm căn cố đế nội xâm, đã tìm thấy trong chính sách hỗ trợ tự do dân chủ của Hoa Kỳ một sức mạnh vô giá cho cuộc đấu tranh sống còn của mình”.
Ông lên tiếng ủng hộ những tuyên bố của tổng thống Mỹ nhằm “tìm kiếm và hỗ trợ sự phát triển của các phong trào và thể chế dân chủ ở mọi quốc gia và mọi nền văn hóa, với mục tiêu cuối cùng là chấm dứt các chế độ chuyên chế trên thế giới”.
Chiều 28-9-2005, trao đổi với sinh viên, giáo sư tại Viện đại học Harvard, ông Chính phát biểu: “Các đầu tư phát triển quốc tế (FDI) và viện trợ phát triển (ODA) chẳng qua thực chất là làm đầy túi tham của đảng và chính quyền”.
Ông đề nghị: “Sự liên kết của đấu tranh giữa nhân dân trong nước với đồng bào hải ngoại và kết hợp với hỗ trợ quốc tế cần phải được đưa lên cấp độ cao hơn, mạnh mẽ và hữu hiệu hơn, ngõ hầu buộc chính quyền VN phải giảm hẳn và chấm dứt đàn áp dân chủ và tôn giáo”.
Sau đó một ngày, ông Hoàng Minh Chính cũng đã có bài phát biểu trước Ủy ban Ngoại giao quốc tế Hạ viện Mỹ, gặp dân biểu Ed Royce - phó chủ tịch ủy ban này, cùng các dân biểu của ủy ban. Ông Chính đã “tỏ lời chân thành nồng nhiệt nhất cảm ơn Ủy ban Ngoại giao quốc tế Hạ nghị viện Hoa Kỳ đã không ngớt lên tiếng đòi tự do tôn giáo ở VN”.
Nhưng trước câu hỏi của Đài BBC “dường như thanh niên ở các thành phố trong nước hiện nay có vẻ như không cảm thấy quá bức bách về vấn đề dân chủ, tự do tôn giáo”, ông Hoàng Minh Chính lại cho rằng đó không phải là ý kiến đại diện cho đa số đồng bào trong nước, khi mà có tới chừng 70% người dân trong nước là nông dân và lao động chân tay đang phải vật lộn mưu sinh.
Trên trang web tiếng Việt của đài BBC, một thính giả đề tên face2times (Đức) viết: “Mặc dù ông là người được đào tạo về mặt lý luận (viện trưởng Viện Triết học), nhưng theo tôi, từ giọng nói, cách sử dụng từ ngữ đến những lý lẽ ông đưa ra không làm cho người nghe có được sự tin tưởng, không thấy được sự khách quan trong những lời ông nói. Đây không phải là bài phát biểu của một người có quan điểm khoa học, lý luận. Khi nghe bài phỏng vấn này, tôi cảm thấy ông Chính giống như một người bị kích động đang nói lên ý nghĩ chủ quan của mình”.
Một thính giả khác ký tên Hai ở Garden Grove (Mỹ) viết: “Tại sao chuyện dân chủ hay không là chuyện nội bộ của VN mà ông Hoàng Minh Chính lại đi “điều trần” trước một ủy ban của Hạ viện Mỹ? Ông làm như vậy là tự nhiên cho một nước ngoài quyền quyết định đúng sai ở VN sao? VN đâu phải là một tiểu bang của Mỹ và ông Hoàng Minh Chính đâu phải là một công dân Mỹ?”.
Thính giả Hy Minh, San Diego (Mỹ): “Sau khi đọc hai bài diễn văn của ông Hoàng Minh Chính ở Harvard và Quốc hội Hoa Kỳ, tôi có cảm nghĩ ông Hoàng Minh Chính tố cáo hơi quá cực đoan và không vũ trang cho mình bằng chứng nào thiết thực để xác minh”.
Ông Hoàng Minh Chính có ý kiến khác với Nhà nước, đó là điều ai cũng biết cả. Nhưng chuyện ông Chính “kêu gọi” các tổ chức quốc tế ngừng hỗ trợ VN là ông Chính đã đồng nhất mình với những kẻ cực đoan, chống đối VN một cách mù quáng.
Không thể vì quan điểm khác đó mà sẵn sàng hùa theo những biện pháp thế giới từng sử dụng giờ đã lạc hậu rồi. Ngay cả Liên Hiệp Quốc bây giờ cũng ngần ngại không muốn sử dụng biện pháp đó, bởi vì làm vậy ảnh hưởng đến dân hơn ảnh hưởng đến chính phủ.
Mặt khác, nếu có ý kiến khác tại sao lại phải ra nước ngoài nói trong khi tốt nhất nên nói ở trong nước. Ông Chính tự đồng nhất mình với những luận điệu (cũ rích) từ những năm 1980. Cả chục năm nay có ai nói thế nữa đâu. Ngay cả trong lực lượng chống đối không còn ai kêu gọi như vậy.
Tại sao? Bởi đó là luận điệu vô cùng lạc hậu, luận điệu thời bao vây cấm vận VN khi VN bị cô lập chưa hội nhập. Bây giờ VN đang trên đường hội nhập lại đi lặp lại luận điệu ấy thì thật không giống ai cả.
Khách quan mà nói, ngay cả nghị viện châu Âu dù có thắc mắc về nhân quyền ở VN cũng không có nghị sĩ nào kêu gọi cắt viện trợ của EU cho VN.
Không thể có chuyện mình bất đồng với cách làm trong nước, chính phủ trong nước rồi lại đi đứng cùng hàng ngũ với những người kia chống đối VN một cách mù quáng.
Ông Hoàng Minh Chính đã qua đời
TT - Ông Hoàng Minh Chính, nguyên viện trưởng Viện Triết học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, đã qua đời lúc 23g30 ngày 7-2-2008 (tức mồng 1 Tết Mậu Tý) tại Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội sau một thời gian dài bị bệnh nặng, hưởng thọ 86 tuổi.