Trong 10 tháng đầu năm 2023, kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp, suy thoái kinh tế và lạm phát cao vẫn diễn ra ở nhiều nước; an ninh năng lượng, an ninh lương thực và biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng rất lớn đến thị trường giá cả hàng hóa; cùng với đó, những căng thẳng địa chính trị kéo dài và chính sách thắt chặt tiền tệ ở các nước cũng đã đem đến những hệ lụy không nhỏ cho kinh tế toàn cầu và kinh tế trong nước. Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ, chủ động trong công tác điều hành chính sách và sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của toàn xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế năm 2023, kinh tế Việt Nam đã đạt được một số kết quả tích cực đáng khích lệ trong “bức tranh đầy màu xám” của kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, nền kinh tế cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức ở cả trong nước và các yếu tố bên ngoài. 1. Những rủi ro, thách thức bởi các yếu tố bên ngoài (i) Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 được dự báo lạc quan hơn so với các đánh giá trước, nhưng vẫn thấp và tiếp tục chậm lại, điển hình là tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và khu vực đồng tiền chung châu Âu (Euro). Riêng triển vọng kinh tế Mỹ được dự báo phục hồi tốt hơn so với kì vọng. Tháng 10/2023, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 ở mức 3% và năm 2024 ở mức 2,9% (giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 7/2023), thấp hơn khá nhiều so với tăng trưởng mức bình quân 3,8% của giai đoạn 2000 - 2019. Trong đó, dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực đồng Euro năm 2023 - 2024 lần lượt là 0,7% và 1,2% (giảm tương ứng 0,2 điểm phần trăm và 0,3 điểm phần trăm), Trung Quốc lần lượt là 5% và 4,2% (giảm tương ứng 0,2 điểm phần trăm và 0,3 điểm phần trăm). Riêng kinh tế Mỹ được dự báo phục hồi tốt hơn, với mức tăng trưởng kinh tế năm 2023 là 2,1% và năm 2024 là 1,5% (cao hơn 0,3 điểm phần trăm và 0,5 điểm phần trăm)1. Tháng 10/2023, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 2,6% trong năm 2023 và 2,5% trong năm 2024. Tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 - 2024 của hầu hết các nước trong khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, theo đó, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương được dự báo ở mức 5,0% trong năm 2023 (giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2023) và 4,5% trong năm 2024 (giảm 0,3 điểm phần trăm); tăng trưởng kinh tế Trung Quốc ở mức 5,1% trong năm 2023 và 4,4% trong năm 2024 (giảm 0,3 điểm phần trăm); tăng trưởng của các quốc gia còn lại trong khu vực như Malaysia, Thái Lan… được dự báo sẽ giảm. Nguyên nhân là do hệ lụy kéo dài của dịch Covid-19, cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine và các căng thẳng địa chính trị đi kèm, tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ chống lạm phát và chính sách tài khóa thu hẹp dần trong bối cảnh nợ công có xu hướng tăng cao. (Bảng 1)
Trong 10 tháng đầu năm 2023, kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp, suy thoái kinh tế và lạm phát cao vẫn diễn ra ở nhiều nước; an ninh năng lượng, an ninh lương thực và biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng rất lớn đến thị trường giá cả hàng hóa; cùng với đó, những căng thẳng địa chính trị kéo dài và chính sách thắt chặt tiền tệ ở các nước cũng đã đem đến những hệ lụy không nhỏ cho kinh tế toàn cầu và kinh tế trong nước. Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ, chủ động trong công tác điều hành chính sách và sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của toàn xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế năm 2023, kinh tế Việt Nam đã đạt được một số kết quả tích cực đáng khích lệ trong “bức tranh đầy màu xám” của kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, nền kinh tế cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức ở cả trong nước và các yếu tố bên ngoài. 1. Những rủi ro, thách thức bởi các yếu tố bên ngoài (i) Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 được dự báo lạc quan hơn so với các đánh giá trước, nhưng vẫn thấp và tiếp tục chậm lại, điển hình là tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và khu vực đồng tiền chung châu Âu (Euro). Riêng triển vọng kinh tế Mỹ được dự báo phục hồi tốt hơn so với kì vọng. Tháng 10/2023, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 ở mức 3% và năm 2024 ở mức 2,9% (giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 7/2023), thấp hơn khá nhiều so với tăng trưởng mức bình quân 3,8% của giai đoạn 2000 - 2019. Trong đó, dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực đồng Euro năm 2023 - 2024 lần lượt là 0,7% và 1,2% (giảm tương ứng 0,2 điểm phần trăm và 0,3 điểm phần trăm), Trung Quốc lần lượt là 5% và 4,2% (giảm tương ứng 0,2 điểm phần trăm và 0,3 điểm phần trăm). Riêng kinh tế Mỹ được dự báo phục hồi tốt hơn, với mức tăng trưởng kinh tế năm 2023 là 2,1% và năm 2024 là 1,5% (cao hơn 0,3 điểm phần trăm và 0,5 điểm phần trăm)1. Tháng 10/2023, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 2,6% trong năm 2023 và 2,5% trong năm 2024. Tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 - 2024 của hầu hết các nước trong khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, theo đó, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương được dự báo ở mức 5,0% trong năm 2023 (giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2023) và 4,5% trong năm 2024 (giảm 0,3 điểm phần trăm); tăng trưởng kinh tế Trung Quốc ở mức 5,1% trong năm 2023 và 4,4% trong năm 2024 (giảm 0,3 điểm phần trăm); tăng trưởng của các quốc gia còn lại trong khu vực như Malaysia, Thái Lan… được dự báo sẽ giảm. Nguyên nhân là do hệ lụy kéo dài của dịch Covid-19, cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine và các căng thẳng địa chính trị đi kèm, tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ chống lạm phát và chính sách tài khóa thu hẹp dần trong bối cảnh nợ công có xu hướng tăng cao. (Bảng 1)
Bạn phải phân biệt rõ rủi ro được bảo hiểm và rủi ro có thể được bảo hiểm. Rủi ro có thể được bảo hiểm là điều kiện cần để rủi ro được bảo hiểm.
Rủi ro được bảo hiểm là những rủi ro về thiên tai, tai nạn, sự cố bất ngờ được doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận khắc phục hậu quả cho người được bảo hiểm khi rủi ro xảy ra. Rủi ro được bảo hiểm có thể bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro thuần tuý, rủi ro riêng. Thông thường các rủi ro phi tài chính, rủi ro đầu cơ và rủi ro chung bị loại trừ, không thuộc rủi ro bảo hiểm.
Xem thêm: Bản chất của bảo hiểm là gì và được thể hiện ở những khía cạnh nào
Rủi ro được bảo hiểm thường được quy định rõ trong các điều khoản hợp đồng khi bạn tham gia. Hoặc có thể công ty bảo hiểm đưa ra các nguyên tắc mà công ty không chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả. Nếu rủi ro của bạn không nằm trong các nguyên tắc này, thì rủi ro của bạn gặp mặc nhiên được quyền bảo hiểm.
Là những rủi ro mà công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm, không chấp nhận bồi thường khắc phục hoặc trả tiền bảo hiểm nếu chúng xảy ra. Các rủi ro bị loại trừ được quy định rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Đới với những rủi ro bị loại trừ, công ty bảo hiểm sẽ có những gói bảo hiểm phù hợp với điều kiện kinh tế của người tham gia bảo hiểm. Bởi rủi ro càng lớn, phí bảo hiểm càng cao. Do vậy, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của mỗi cá nhân tham gia bảo hiểm mà công ty bảo hiểm sẽ đưa những loại rủi ro bị loại trừ khi xảy ra.
Lên phương án phòng ngừa rủi ro trong cuộc sống
Phần lớn rủi ro thuần túy sẽ gây thiệt hại dù ít hay nhiều với chúng ta. Nếu may mắn, thiệt hại này sẽ không ảnh hưởng lớn hoặc có thể khắc phục được trước khi rủi ro xảy ra (hay gọi là hoà vốn ban đầu). Rủi ro này không có chủ đích hoặc không có nhân tố sinh lời bên trong. Ví dụ như tai nạn xe máy, tai nạn lao động,....
Rủi ro đầu cơ là loại rủi ro có mục đích hoặc có nhân tố kiếm lời bên trong. Đây là loại rủi ro xảy ra trong quá trình chúng ta đầu tư kinh doanh. Ví dụ như đầu tư cổ phiếu, đầu tư kinh doanh,... Việc đầu tư này có thể lãi hoặc lỗ hoặc hoà vốn, nhưng mục đích cuối cùng của nó là kiếm lời.
Rủi ro chung là loại rủi ro không thể kiểm soát được và phạm vi ảnh hưởng của nó không phải một người mà ảnh hưởng trên diện rộng. Rủi ro chung gây ra hậu quả cho một nhóm lớn người hoặc toàn xã hội (ví dụ như thiên tai, bệnh dịch,...). Để khắc phục hậu quả do rủi ro này gây ra cần sự vào cuộc từ nhà nước, chính phủ và toàn xã hội.
Rủi ro riêng là loại rủi ro mà thiệt hại của nó chỉ trong phạm vi một người hoặc một số ít người. Loại rủi ro này mang tính chất cá nhân ví dụ như: Tai nạn, hoả hoạn, trộm cướp,...
Rủi ro có điều kiện như thế nào để được bảo hiểm?
Ngoài việc nhận định được những tổn thất - hậu quả mà rủi ro sẽ mang lại, bạn cần phải biết những loại rủi ro nào mà bảo hiểm sẽ đền bù khi xảy ra. Nắm được vấn đề này, bạn sẽ lựa chọn được gói bảo hiểm phù hợp với mình nhất. Vậy có những loại rủi ro nào hiện nay?.
Bạn cần phải biết những loại rủi ro mà bảo hiểm sẽ đền bù
Xem thêm: Tìm hiểu bảo hiểm là gì?
Rủi ro về tài chính dẫn đến tổn thất về tài chính. Rủi ro này sẽ đo lường được bằng tiền mặt. Rủi ro tài chính sẽ gây thiệt hại về tài chính, như chi phí để khôi phục, sửa chữa hoặc thay thế tài sản.
Rủi ro tài chính không chỉ đề cập đến những thiệt hại về tài sản. Những rủi ro gây tổn thất về sức khỏe con người cũng có thể đánh giá bằng tiền dựa theo điều khoản thương lượng trước đó. Đó chính là chi phí điều trị, thu nhập bị giảm sút do mất khả năng lao động v.v...
Rủi ro phi tài chính là rủi ro không thể đo lường bằng tiền mặt. Đây là loại rủi ro không gây thiệt hại về tài chính mà nó ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm của bạn. Nó có thể làm cho bạn cảm thấy không hài lòng, không vui. Loại rủi ro này thường rất hay gặp phải trong cuộc sống nhưng mức độ thiệt hại thì không thể đo lường được bằng tài chính.
Phân loại rủi ro thuần túy và rủi ro đầu cơ