Viết Chữ Trung Quốc

Viết Chữ Trung Quốc

Đối với một dân tộc, chữ viết là một thành tố vô cùng quan trọng. Do đó, ngay từ khi xâm lược nước ta và trong suốt một ngàn năm phương Bắc đô hộ, Trung Quốc đã thực hiện kế hoạch đồng hóa, áp đặt chúng ta sử dụng chữ Hán với ý nghĩa như chữ quốc ngữ.

Đối với một dân tộc, chữ viết là một thành tố vô cùng quan trọng. Do đó, ngay từ khi xâm lược nước ta và trong suốt một ngàn năm phương Bắc đô hộ, Trung Quốc đã thực hiện kế hoạch đồng hóa, áp đặt chúng ta sử dụng chữ Hán với ý nghĩa như chữ quốc ngữ.

III. Ý nghĩa của chữ Trung trong tiếng Hán

Nếu như dựa theo cách sắp xếp trong Hán Việt từ điển của Thiều Chửu, chữ Trung bao gồm có 4 nét, thuộc bộ Cổn (丨). Xét về mặt ý nghĩa của chữ Hán, bạn sẽ thấy chữ Trung là ngay thẳng, không thiên lệch.

Tuy nhiên, nghĩa gốc ban đầu của chữ Trung trong tiếng Hán lại là một phương vị từ dùng để chỉ một vật thể.. Nó thuộc loại chữ chỉ sự (một trong 6 cách để thành lập văn tự của Trung Quốc).

Trong giáp cốt văn và kim văn đều viết chữ Trung với hình dạng giống như một cây cột, ở giữa thân cột có treo một chiếc trống và 2 đầu cột treo cờ. Còn trong Khang Hy tự điển có mấy chữ Trung cổ có hình dạng giống như thế. Hình ảnh trống và cờ được treo trên cùng một thân cây. Ngọn cờ treo trên cột được người xưa sử dụng để quan trắc hướng gió, sức gió. Nhờ vậy, họ có thể phán đoán nắng mưa, thời tiết xấu tốt.

Cột treo cờ lại chính là vật mà tầng lớp thống trị cổ đại sử dụng với công dụng để triệu tập mọi người. Từ đây xuất hiện hình ảnh “trống đập vào thính giác, cờ đập vào thị giác”. Khi mọi người nghe thấy tiếng Trung là biết được thủ lĩnh đang muốn triệu tập họ và nhìn thấy cây cờ là biết được địa điểm tụ tập.

Lúc mà mọi người xuất hiện đông đủ sẽ đứng xung quanh cây cột cờ sẽ ở vị trí chính giữa. Từ đây, nghĩa bên trong, nghĩa chính giữa xuất hiện. Vị thủ lĩnh sẽ đứng ở vị trí trung tâm, và chính ông ta là người chi phối mọi hoạt động của cộng đồng. Bởi vậy, vị trí trung tâm cực kỳ quan trọng.

Dưới đây là một số từ vựng thông dụng có chứa chữ Trung trong tiếng Hán 中 mà PREP đã tổng hợp lại. Bạn hãy tham khảo và học tập nhé!

Từ bảng từ vựng có thể thấy chữ Trung Quốc trong tiếng Hán là 中国, có phiên âm là Zhōngguó.

V. Tư tưởng chuộng Trung tại Trung Quốc

Có thể bạn chưa biết, người Trung Quốc từ xa xưa đã có tư tưởng chuộng Trung. Khi tìm hiểu và nghiên cứu chữ Trung trong tiếng Hán, bạn sẽ thấy rõ được điều đó.

Tư tưởng chuộng Trung đã xuất hiện từ xa xưa

Vào thời cổ đại, người Trung Quốc đã có tư tưởng luôn tự cho mình vào ở vị trí trung tâm của thiên hạ. Quan niệm này đã xuất hiện ở thời Ân Thương (thế kỷ XVII - XI TCN). Theo một số nghiên cứu, trong các thư tịch cổ đại của Trung Quốc xuất hiện rất nhiều từ Trung như:

Hầu hết, các từ có chứa chữ Trung trong tiếng Hán ở trên đều phiếm chỉ những khu vực sinh sống của dân tộc Hoa hạ. Nó cũng phản ánh tâm lý luôn tự cho mình vào vị trí trung tâm trong thiên hạ.

Đối với mỗi quốc gia, kinh đô được xem là nơi trung tâm nên kinh tô được gọi là Trung kinh (中京) hoặc là Trung đô (中都). Nơi đó, triều đình sẽ được gọi là trung tâm của kinh đô, hoàng đế lại là trung tâm của triều đình. Đây cũng là kiến thức lý giải tại sao chữ Trung cũng được dùng để biểu thị triều đình hoặc hoàng đế. Từ đây, một số chữ Trung mới lại xuất hiện:

Tư tưởng, quan niệm coi bậc đế vương là trung tâm của nhân gian di chuyển lên trời cốt để chứng minh cho tính hợp lý của địa vị tôn quý của các bậc đế vương trước đây. Phái ngũ hành gồm có Trung (中) – Thổ (土) – Hoàng (黃) phối hợp với nhau chính là sản phẩm được tạo ra từ quan niệm xem mình là trung tâm. Đất là nơi con người sinh tồn, bởi vậy trong ngũ hành Thổ (đất) chính là quan trọng nhất.

Cũng có lúc “trung” được thay thế cho “hoàng”. Trung Đạo tức là hoàng đạo và hoàng đạo mang ý nghĩa là cát tường, tốt lành. Nói về tư tưởng chuộng Trung của người Trung Quốc thì còn rất nhiều điều thú vị khác. Bạn có thể tìm hiểu thêm để biết rõ hơn nhé!

Như vậy, PREP đã giải đáp chữ Trung trong tiếng Hán là gì và bổ sung thêm nhiều điều thú vị xoay quanh chữ Trung 中. Hy vọng, những kiến thức mà bài viết chia sẻ sẽ hữu ích cho những bạn quan tâm tìm hiểu về chữ Hán.

Nếu bạn là người mới học tiếng Trung, chắc hẳn sẽ sợ viết chữ Hán. Đừng lo, với cách viết tiếng Trung sau đây thì học chữ Hán sẽ dễ như ăn kẹo.

Nào chúng ta cùng đi tìm hiểu về những nét cơ bản trong tiếng Trung.

I. Chữ Trung trong tiếng Hán là gì?

Chữ Trung trong tiếng Hán là 中, phiên âm là zhōng, dịch sang nghĩa tiếng Việt có nghĩa là ở giữa, trung tâm. Chữ Trung 中 có cấu tạo gồm có 4 nét, thuộc bộ “cồn” 丨. Các mặt ý nghĩa của chữ Trung trong tiếng Hán ít ai biết:

⇒ Giải thích quy tắc viết chữ Trung Quốc:

Nếu gặp một từ có nét ngang và nét dọc giao nhau, ví dụ chữ 十 (thập). Thì ta ưu tiên viết nét ngang trước 一, sau đó tới nét dọc | nhé.

Nói đơn giản: phẩy là nét xiên trái, mác là nét xiên phải. Ta ưu tiên viết nét xiên trái trước, sau đó viết nét xiên phải. Ví dụ chữ 八 (bát – số 8). Ta cần viết nét xiên trái trước 丿, rồi tới xiên phải 乀.

Chú ý: Trong trường hợp các nét đối xứng thì áp dụng quy tắc này.

Luôn phải viết các nét từ trái qua phải trước. Ví dụ 州, sẽ được viết từng nét theo tứ tự từ trái qua phải. Luôn nhớ quy tắc này, đây là quy tắc rất hay dùng để viết tiếng trung.

Trước tiên, cần nhìn bên trái và bên phải của chữ Hán đó có đối xứng nhau hay không. Ví dụ 兜 hay 承 thì 2 bên đều đối xứng. Do đó, ta sẽ viết các nét ở giữa trước.

Phía trên cần nhớ viết các nét từ trái qua phải. Thì giờ cần nhớ kỹ viết các nét từ trên xuống dưới. Ví dụ, chữ 三 (tam – số 3), sẽ được viết từ trên xuống dưới.

Phần bao ngoài luôn được viết trước, sau đó mới tới các phần bên trong. Ví dụ 同 và chữ 月. Viết các nét bên ngoài trước, cũng theo thứ tự từ trái qua phải.

Quy tắc này chỉ: Cần viết các nét bao quanh trước, sau đó mới tới 1 nét cuối cùng để đóng lại. Giống như chữ 日 (mặt trời).

Đơn giản là cứ nhìn thấy bộ 辶 và 廴 là để sau cùng rồi mới viết.

Ngoài ra thì có một số nét nhỏ thường được viết sau cùng, ví dụ nét chấm trong 玉, 朮, 求…

Cách viết trong tiếng Trung không có gì khó. Bạn chỉ cần nhớ 8 quy tắc viết trên là đã nắm chắc > 90% cách viết tiếng Trung rồi.

Kết luận: Cách viết chữ Trung Quốc chỉ cần thuộc 8 nét cơ bản và 8 quy tắc trong tiếng trung

Đây là công cụ giúp tập viết đúng thứ tự các nét chữ Hán. Với mỗi chữ ngẫu nhiên được đưa ra dưới đây, bạn cần tô theo các nét theo đúng thứ tự.

Hệ thống viết của chữ Hán gồm 8 nét cơ bản là ngang (hoành), sổ (thụ), chấm (điểm), hất (khiêu), phảy (phiết), mác (nại), gập (chiết), móc (câu), và tuân theo các quy tắc cơ bản sau:

II. Cách viết chữ Trung trong tiếng Hán

Chữ Trung trong tiếng Hán gồm có 4 nét. Cách viết cũng khá đơn giản. Nếu như bạn đã nắm được thứ tự viết các nét cơ bản trong tiếng Trung và áp dụng quy tắc bút thuận là có thể dễ dàng viết được chữ Hán này, cụ thể:

Những nét cơ bản trong tiếng Trung

Trong tiếng trung có 8 nét cơ bản đó là: Ngang, Sổ, Chấm, Hất, Phẩy, Mác, Gập

Cách viết chữ Hán sẽ không khó. Nếu bạn nắm chắc các nét viết cơ bản trong tiếng trung.

Lưu ý: Giữa trước 2 bên sau được áp dụng khi 2 bên đối xứng nhau (đối xứng chứ không cần các nét giống nhau).

Nếu bạn nào chưa hiểu kỹ, thì có thể xem phần dưới.